Alexandre Yersin (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Alexandre Yersin" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
1st place
1st place
low place
256th place
low place
9,215th place
low place
low place
4th place
7th place
3,051st place
low place
6th place
4th place
low place
1,880th place
1,481st place
8th place
low place
low place
2nd place
2nd place
low place
1,189th place
low place
3,302nd place
low place
251st place
9,951st place
65th place
low place
124th place
low place
215th place
6,975th place
45th place
low place
low place
low place
low place
low place
7,121st place
low place
93rd place
low place
795th place
low place
941st place
low place
low place
low place
6,761st place
3,615th place
8,211th place
low place
144th place
3,469th place
21st place
4,195th place
26th place
low place
low place
3,364th place
20th place
low place
low place
3,231st place
15th place

advite.com

ambafrance-vn.org

anninhthudo.vn

archive.org

baodanang.vn

baodatviet.vn

btgcp.gov.vn

  • Đăng Bản. “Alexandre Yersin – Một trong những Người Tin Lành Đầu Tiên Đến Việt Nam (Phần I)”. Ban Tôn giáo Chính phủ. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
    Vào nửa đầu của thế kỷ thứ 19, các nhà truyền giáo Tin Lành tại Trung Hoa thường kêu gọi những thanh niên có trình độ học vấn tham gia vào chương trình truyền giáo qua phương tiện y khoa. Đáp lời kêu gọi đó, sau khi tốt nghiệp trung học, Yersin theo học y khoa tại Đại học Lausanne được một năm (1883-1884). Năm 1884, Yersin sang Đức học y khoa tại Đại học Marburg. Đây là trường đại học xưa nhất do người Tin Lành sáng lập từ năm 1527, là trường đại học y khoa rất uy tín tại Đức. Tại đây, Yersin theo học với Emil Adolf von Behring, người vài năm sau đó đã đoạt giải Nobel Y Khoa đầu tiên của thế giới (1901). Một thời gian sau, Alexandre Yersin sang Paris (1885-1888) thực tập.
  • Đăng Bản. “Alexandre Yersin – Một trong những Người Tin Lành Đầu Tiên Đến Việt Nam (Phần I)”. Ban Tôn giáo Chính phủ. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
    Là người Tin Lành gốc Pháp, Alexandre Yersin hiểu được những khó khăn mà người Tin Lành phải đối diện khi sống trong lãnh thổ Pháp. Yersin biết được lý do lúc đó vì sao tại Đông Dương những nhà truyền giáo Tin Lành không được phép hoạt động. Do đó, Yersin không xin làm giáo sĩ cho Hội truyền giáo Luân Đôn hoặc Pari, những cơ quan truyền giáo Tin Lành. Yersin chỉ xin nhập quốc tịch Pháp như Sứ Đồ Phao Lô trong Thánh Kinh dùng quốc tịch Roma và nghề may trại của mình đi từ nơi này sang nơi khác hầu việc Chúa, Alexandre Yersin đến Đông Dương với tư cách là một khoa học gia Pháp chứ không phải là một nhà truyền giáo Tin Lành thuần túy.

cafengoaiodalat.com

  • Nguồn gốc địa danh Đà Lạt. Lưu trữ 2013-10-02 tại Wayback Machine Có ba giả thuyết:
    * Yersin đã chọn cho thành phố xinh đẹp này một câu châm ngôn đầy ý nghĩa như các thành phố châu Âu bằng tiếng La tinh: DAT ALLIS LAETITUM ALLIIS TEMPERRIEM (Cho người này niềm vui, cho người kia sự mát lành). Năm chữ cái đầu tiên của năm từ ghép lại thành DALAT.
    * Năm 1956, khi ký sắc lệnh số 143/NV ngày 20/10/1956 đổi tên các tỉnh miền Nam, Tổng thống Ngô Đình Diệm muốn đổi tên các tỉnh, thành phố có ý nghĩa theo tiếng Hán - Việt. Do vậy, có một nhà nghiên cứu ở miền Nam giải thích: Do phát âm sai nên "Đa" biến thành "Đà", "Lạc" biến thành "Lạt". Thật ra, là "Đa Lạc", theo tiếng Hán - Việt: "Đa" là nhiều, Lạc là niềm vui. "Đa Lạc" nghĩa là "nhiều niềm vui".
    * Đà Lạt có gốc từ "Dà Làc", phát âm theo tiếng dân tộc là "Đaq Lạch". "Đạ" là nước, suối, sông. "Lạch" (Lạt) là tên của một bộ tộc người thiểu số đã chọn khu rừng thưa trên cao nguyên Lang Bian (Lâm Viên) để cư trú.

campusfrance.org

hongkong.campusfrance.org

cdspdalat.edu.vn

chuabinhduong.com

citypassguide.com

cothommagazine.com

  • Văn Bá. “Bác sĩ Alexandre - Người có công với Việt Nam”. Cỏ Thơm. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.

doi.org

  • Solomon, Tom (ngày 5 tháng 7 năm 1997). “Hong Kong, 1894: the role of James A Lowson in the controversial discovery of the plague bacillus”. Lancet. 350 (9070): 59–62. doi:10.1016/S0140-6736(97)01438-4.

gocomay.wordpress.com

google.fr

books.google.fr

  • A. Forel: « Notice sur A. Yersin, membre de la Société vaudoise des sciences naturelles », in: Bulletin de la Société vaudoise des sciences naturelles, 1868, Volume 8, p. 228-33 Texte intégral

hanoi.gov.vn

dost.hanoi.gov.vn

  • Việt Phong (ngày 14 tháng 4 năm 2010). “Nhà bác học Yersin”. Sở khoa học và Xã hội thành phố Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.

hmu.edu.vn

nih.gov

ncbi.nlm.nih.gov

pubmed.ncbi.nlm.nih.gov

ninhhoatoday.net

nld.com.vn

phapluatxahoi.vn

phunuonline.com.vn

plus.google.com

qdnd.vn

sgtt.vn

suckhoedoisong.vn

thanhnien.com.vn

thuvientinlanh.org

  • Alexandre Yersin
    Sau khi Yersin rời Paris, Louis Pasteur viết trong nhật ký vào ngày 21 tháng 10 năm 1890, "Sự thôi thúc đi đến các quốc gia xa xôi thình lình cuốn hút Yersin, và không có cách nào để giữ anh ở lại với chúng ta."
  • “Alexandre Yersin”. Thư viện Tin Lành.

tienphong.vn

tuoitre.vn

vandalat11.blogspot.com

  • LYCÉE YERSIN XƯA- CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAY
    Ngày 28 tháng 6 năm 1935, trong lễ khai giảng khóa học đầu tiên, Yersin đã phát biểu: "... Các em làm tôi nhớ đến việc phát hiện ra cao nguyên Lang Bian vào tháng 6 năm 1893 trong một cuộc tìm kiếm, nghiên cứu nhằm mục đích khai phá một vùng rừng núi phía Nam Trung phần cho đến lúc đó vẫn chưa ai biết... Các em muốn đặt cho trường trung học đẹp đẽ này cái tên của người sống sót cuối cùng của phòng thí nghiệm Pasteur. Tôi xin cảm ơn các em".

vov.vn

web.archive.org

  • Văn Bá. “Bác sĩ Alexandre - Người có công với Việt Nam”. Cỏ Thơm. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  • Nguồn gốc địa danh Đà Lạt. Lưu trữ 2013-10-02 tại Wayback Machine Có ba giả thuyết:
    * Yersin đã chọn cho thành phố xinh đẹp này một câu châm ngôn đầy ý nghĩa như các thành phố châu Âu bằng tiếng La tinh: DAT ALLIS LAETITUM ALLIIS TEMPERRIEM (Cho người này niềm vui, cho người kia sự mát lành). Năm chữ cái đầu tiên của năm từ ghép lại thành DALAT.
    * Năm 1956, khi ký sắc lệnh số 143/NV ngày 20/10/1956 đổi tên các tỉnh miền Nam, Tổng thống Ngô Đình Diệm muốn đổi tên các tỉnh, thành phố có ý nghĩa theo tiếng Hán - Việt. Do vậy, có một nhà nghiên cứu ở miền Nam giải thích: Do phát âm sai nên "Đa" biến thành "Đà", "Lạc" biến thành "Lạt". Thật ra, là "Đa Lạc", theo tiếng Hán - Việt: "Đa" là nhiều, Lạc là niềm vui. "Đa Lạc" nghĩa là "nhiều niềm vui".
    * Đà Lạt có gốc từ "Dà Làc", phát âm theo tiếng dân tộc là "Đaq Lạch". "Đạ" là nước, suối, sông. "Lạch" (Lạt) là tên của một bộ tộc người thiểu số đã chọn khu rừng thưa trên cao nguyên Lang Bian (Lâm Viên) để cư trú.
  • “Hiệu trưởng tiền nhiệm các thời kỳ”. Trường Đại học Y Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  • Việt Phong (ngày 14 tháng 4 năm 2010). “Nhà bác học Yersin”. Sở khoa học và Xã hội thành phố Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  • “Chùa ở Bình Dương”. ChuaBinhDuong.Com. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  • “Viếng mộ bác sĩ Yersin”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  • Anh Hùng (ngày 2 tháng 3 năm 2013). “Ở Việt Nam, ông Năm Tây vẫn luôn hiện diện”. Pháp luật Xã hội. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  • Nguyễn Đình (ngày 19 tháng 4 năm 2011). “Theo ông Năm Yersin lên Suối Dầu”. Sài Gòn Tiếp thị. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  • “Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt”. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2013.
  • Trần Huyền Sâm (ngày 23 tháng 2 năm 2013). “Alexandre Yersin qua tiểu thuyết Dịch hạch và thổ tả”. Sức khỏe & Đời sống. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  • “Tập đoàn Vingroup tài trợ Hội Ái mộ Yersin làm từ thiện”. Quân đội nhân dân. ngày 25 tháng 9 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  • “Alexandre Yersin Scholarship”. Campus France. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2016.
  • “Phát hành bộ tem chung Pháp-Việt về Alexandre Yersin”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2013.
  • Phát hành đặc biệt bộ tem chung Việt - Pháp Lưu trữ 2013-10-04 tại Wayback Machine Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội