Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Biểu tình Thái Bình 1997" in Vietnamese language version.
A Paris-based human rights group, Free Vietnam Alliance, says hundreds of demonstrators have been arrested in connection with the protests. Foreign journalists have been barred from visiting the area.
tuy nhiên đã để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997 - 1998. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Tỉnh ủy đã ban hành các nghị quyết, đặc biệt là Nghị quyết số 06, trong đó chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm, nguyên nhân, đề ra những chủ trương, giải pháp đồng bộ để giải quyết.
Từ điểm nóng toàn quốc về mất ổn định chính trị những năm 1997 - 1999, Thái Bình là chiếc nôi dân chủ, được Trung ương chọn làm điểm để nghiên cứu, ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Hôm 11/01, trong một ý kiến gửi BBC News tiếng Việt, nhà nghiên cứu xã hội học và chính trị học, PGS. TS. Jonathan London từ Đại học Leiden, Hà Lan bình luận thêm.[...] so sánh vụ Đồng Tâm này (kéo dài đã 2 năm), với vụ Thái Bình 1997, và nhận định rằng lãnh đạo chính trị các cấp thời 1997 đã xử lý khôn ngoan, thỏa đáng, phù hợp, tuân thủ hiến pháp và pháp luật.
Một lần, đồng chí Thiếu tướng Đỗ Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát được cấp trên giao cho nhiệm vụ về giúp Thái Bình giải quyết tình hình khiếu kiện, đã nói: "May mà thị xã (TX) còn yên mới có chỗ cho các đoàn công tác ở lại"
tham gia giữ gìn trị an trong vụ gây rối ở Thái Bình (1997), Nam Định (2002), các vụ khiếu kiện đông người có những hành vi manh động ở Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, vụ lợi dụng tôn giáo gây rối an ninh, trật tự tại 178 Nguyễn Lương Bằng và 42 Nhà Chung – Hà Nội
Ngày 15-4-1974, Bộ Công an đã tổ chức trọng thể Lễ thành lập Cục CSBV, tiền thân của Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bây giờ.[...] Lực lượng CSCĐ đã tham mưu cho Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an và trực tiếp tham gia giải quyết dứt điểm các điểm nóng về ANTT, như: Vụ tụ tập đông người, gây rối ANTT tại Thái Bình (1997), Nam Định (2002).
Following the path laid out by China, Vietnam embarked on its first steps toward a market economy in the late 1980s. In 1993, Vietnam allowed citizens to acquire "land use rights" but the state has retained official ownership of all land
vụ nông dân Thái Bình khiếu kiện diễn ra ở hầu hết các xã năm 1997 - 1999
Nói là suy tư, trăn trở, vì từ sau khi kết thúc cuộc "Khảo sát xã hội học về Thái Bình năm 1997", năm xảy ra "sự kiện" Thái Bình, một trong những điểm "nóng" nhất là xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, thì hàng năm, năm nào chúng tôi cũng quay trở lại đó ít nhất một lần để khảo sát nhanh những chuyển biến tại đây. Chuyện này rất bình thường, vì đó là một cách "nghiên cứu xã hội học" thông thường. Đi về như thế, kể từ chuyến đi gần nhất vào dạo tháng 1 năm 2007, như vậy là đã được 10 năm.
Almost 20 years ago, the Thai Binh protests of 1997 succeeded in winning some land reform, but the subject of protests, previously focused on land grabs or local corruption, has changed.
Thời kỳ tôi trực tiếp giải quyết vụ nông dân nổi dậy ở Thái Bình năm 1997, tôi không thể không nói đến công lao của đồng chí Đỗ Mười. Lúc đó đồng chí Đỗ Mười là Tổng Bí thư, tôi là trưởng ban dân vận được giao trực tiếp chỉ đạo vụ việc.[...] Đồng chí cũng cử đồng chí Lê Khả Phiêu, Thường trực Ban Bí thư, về Thái Bình làm việc một đêm
Xuất phát từ thực trạng yếu kém của hệ thống chính trị cơ sở và mất dân chủ ở cơ sở diễn ra nghiêm trọng ở không ít nơi, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, gây nên tình trạng mất an ninh và trật tự xã hội ở một số địa phương, ngày 18-2-1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW, "Về xây dựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở" để cụ thể hóa Nghị quyết số 03-NQ/HNTW, ngày 18-6-1997, Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII, về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh - coi đây là một khâu quan trọng và cấp bách để phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở - nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất.
hiện tượng để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997-1998 đã được Đảng bộ và Nhân dân Thái Bình tập trung cao độ để khắc phục dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị.
Bên cạnh đó, vào những năm 1997-1999, do những sai lầm, khuyết điểm trong công tác quản lý kinh tế - xã hội ở cơ sở, đã xảy ra khiếu kiện phức tạp, gây mất ổn định, nhiều nơi trở thành "điểm nóng"
ông Phạm Quý Ngọ được biết đến rộng rãi qua việc xử lý vụ bạo động ở Thái Bình năm 1997 trong vai trò là Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình
Từ năm 1996 đến năm 2000, Thái Bình đã đạt được những kết quả nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên đã để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997 - 1998.
Sai phạm nổi rõ là thiếu công khai, dân chủ về kinh tế. Nhưng còn thái độ của một vài đồng chí đã đúng là thái độ khiêm tốn của người cộng sản chưa? Phẩm chất,tác phong như thế nào? Cán bộ không thể coi thường dân, thách đố dân được.[...] Tôi đề nghị mở hòm thư để nhân dân góp ý cho cán bộ, đảng viên đến từng xóm.
Nghiên cứu đầu tiên theo hướng này đã được Viện tiến hành là khảo sát đánh giá về sự kiện Thái Bình. Đây là một hướng nghiên cứu mới, tập trung vào những mối quan hệ giữa người dân và cán bộ, vấn đề phát huy dân chủ cơ sở, công bằng xã hội. Báo cáo khảo sát về sự kiện Thái Bình (tháng 6-7/1997) đã phân tích toàn diện vấn đề này và đề ra những khuyến nghị tới các cơ quan có trách nhiệm.
[...] Tôi với anh Lê Lựu gắn bó sâu sắc lắm. Không có anh Lê Lựu giúp đỡ, thật chưa biết vụ việc ở Thái Bình năm 1997 sẽ còn phức tạp, rối ren đến thế nào.[...]
Trong điều kiện một Đảng, không có đối trọng, anh phải tìm và tạo dựng cơ chế giám sát quyền lực, khắc phục và ngăn chặn sự tha khóa. Anh phải tạo cơ chế để người ta lấy đá ghè vào chân anh chứ không thể trông chờ anh tự lấy đá ghè chân mình được.
Ông Hợp trưởng thôn mỗi tuần lại nhận được thêm dăm lá đơn xin được bỏ ruộng.[...] Lãnh đạo xã Hòa Bình cũng không có cách nào giải quyết 15 ha ruộng hoang mà nông dân lần lượt bỏ trong mấy năm qua.[...] Giám đốc hợp tác xã, ông Mai Văn Vịnh cho rằng tình trạng bỏ ruộng chỉ làm ảnh hưởng môi trường, việc điều tiết chung của tập thể, chứ không thể làm nông dân nghèo đi như ngày xưa.
việc bán đất, thu hồi đất, giao đấu, đấu thầu đất sai thẩm quyền, không công bằng, trong thực hiện lại bất minh, sà xẻo, công tác quản lý, sử dụng tài chính ngân sách, các quỹ không công khai, lãng phí, tham nhũng; huy động quá cao sức đóng góp của dân, có nơi chiếm tới 37-40% thu nhập nông nghiệp; bên cạnh vấn đề tài chính có nơi có hiện tượng ức hiếp dân của một số cán bộ rồi bao che cho nhau
đặc biệt trực tiếp chỉ đạo giải quyết khiếu kiện trong thời kỳ mất ổn định chính trị ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Bình những năm 1997-1999
[...] Việt Nam Thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử Truyền hình được Ban Bí thư Trung ương Đảng giao nhiệm vụ cho báo Nhân dân thực hiện. [...]
Following the path laid out by China, Vietnam embarked on its first steps toward a market economy in the late 1980s. In 1993, Vietnam allowed citizens to acquire "land use rights" but the state has retained official ownership of all land
A Paris-based human rights group, Free Vietnam Alliance, says hundreds of demonstrators have been arrested in connection with the protests. Foreign journalists have been barred from visiting the area.
việc bán đất, thu hồi đất, giao đấu, đấu thầu đất sai thẩm quyền, không công bằng, trong thực hiện lại bất minh, sà xẻo, công tác quản lý, sử dụng tài chính ngân sách, các quỹ không công khai, lãng phí, tham nhũng; huy động quá cao sức đóng góp của dân, có nơi chiếm tới 37-40% thu nhập nông nghiệp; bên cạnh vấn đề tài chính có nơi có hiện tượng ức hiếp dân của một số cán bộ rồi bao che cho nhau
Một lần, đồng chí Thiếu tướng Đỗ Hùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát được cấp trên giao cho nhiệm vụ về giúp Thái Bình giải quyết tình hình khiếu kiện, đã nói: "May mà thị xã (TX) còn yên mới có chỗ cho các đoàn công tác ở lại"
Thời kỳ tôi trực tiếp giải quyết vụ nông dân nổi dậy ở Thái Bình năm 1997, tôi không thể không nói đến công lao của đồng chí Đỗ Mười. Lúc đó đồng chí Đỗ Mười là Tổng Bí thư, tôi là trưởng ban dân vận được giao trực tiếp chỉ đạo vụ việc.[...] Đồng chí cũng cử đồng chí Lê Khả Phiêu, Thường trực Ban Bí thư, về Thái Bình làm việc một đêm
Đặc biệt, người dân Thái Bình không quên năm tháng nổ ra sự kiện biểu tình năm 1997, đồng chí đã lội ruộng lắng nghe ý kiến của người dân, từ đó góp phần đưa ra ý kiến có giá trị để kịp thời giải quyết vụ việc nhanh chóng, hiệu quả, hợp lòng Dân.
ông Phạm Quý Ngọ được biết đến rộng rãi qua việc xử lý vụ bạo động ở Thái Bình năm 1997 trong vai trò là Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình
Nội dung tập trung vào những vấn đề quản lý tài chính, ngân sách, quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, không công khai các khoản đóng góp của nhân dân; nhân dân đòi phải xử lý số cán bộ xã, cán bộ hợp tác xã tham ô, tham nhũng.
Nghiên cứu đầu tiên theo hướng này đã được Viện tiến hành là khảo sát đánh giá về sự kiện Thái Bình. Đây là một hướng nghiên cứu mới, tập trung vào những mối quan hệ giữa người dân và cán bộ, vấn đề phát huy dân chủ cơ sở, công bằng xã hội. Báo cáo khảo sát về sự kiện Thái Bình (tháng 6-7/1997) đã phân tích toàn diện vấn đề này và đề ra những khuyến nghị tới các cơ quan có trách nhiệm.
tham gia giữ gìn trị an trong vụ gây rối ở Thái Bình (1997), Nam Định (2002), các vụ khiếu kiện đông người có những hành vi manh động ở Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận, vụ lợi dụng tôn giáo gây rối an ninh, trật tự tại 178 Nguyễn Lương Bằng và 42 Nhà Chung – Hà Nội
Ngày 15-4-1974, Bộ Công an đã tổ chức trọng thể Lễ thành lập Cục CSBV, tiền thân của Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bây giờ.[...] Lực lượng CSCĐ đã tham mưu cho Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an và trực tiếp tham gia giải quyết dứt điểm các điểm nóng về ANTT, như: Vụ tụ tập đông người, gây rối ANTT tại Thái Bình (1997), Nam Định (2002).
vụ nông dân Thái Bình khiếu kiện diễn ra ở hầu hết các xã năm 1997 - 1999
hiện tượng để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997-1998 đã được Đảng bộ và Nhân dân Thái Bình tập trung cao độ để khắc phục dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị.
Từ năm 1996 đến năm 2000, Thái Bình đã đạt được những kết quả nhất định trong phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên đã để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997 - 1998.
đặc biệt trực tiếp chỉ đạo giải quyết khiếu kiện trong thời kỳ mất ổn định chính trị ở khu vực nông thôn tỉnh Thái Bình những năm 1997-1999
Từ điểm nóng toàn quốc về mất ổn định chính trị những năm 1997 - 1999, Thái Bình là chiếc nôi dân chủ, được Trung ương chọn làm điểm để nghiên cứu, ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Sai phạm nổi rõ là thiếu công khai, dân chủ về kinh tế. Nhưng còn thái độ của một vài đồng chí đã đúng là thái độ khiêm tốn của người cộng sản chưa? Phẩm chất,tác phong như thế nào? Cán bộ không thể coi thường dân, thách đố dân được.[...] Tôi đề nghị mở hòm thư để nhân dân góp ý cho cán bộ, đảng viên đến từng xóm.
Bên cạnh đó, vào những năm 1997-1999, do những sai lầm, khuyết điểm trong công tác quản lý kinh tế - xã hội ở cơ sở, đã xảy ra khiếu kiện phức tạp, gây mất ổn định, nhiều nơi trở thành "điểm nóng"
Trong điều kiện một Đảng, không có đối trọng, anh phải tìm và tạo dựng cơ chế giám sát quyền lực, khắc phục và ngăn chặn sự tha khóa. Anh phải tạo cơ chế để người ta lấy đá ghè vào chân anh chứ không thể trông chờ anh tự lấy đá ghè chân mình được.
Nói là suy tư, trăn trở, vì từ sau khi kết thúc cuộc "Khảo sát xã hội học về Thái Bình năm 1997", năm xảy ra "sự kiện" Thái Bình, một trong những điểm "nóng" nhất là xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, thì hàng năm, năm nào chúng tôi cũng quay trở lại đó ít nhất một lần để khảo sát nhanh những chuyển biến tại đây. Chuyện này rất bình thường, vì đó là một cách "nghiên cứu xã hội học" thông thường. Đi về như thế, kể từ chuyến đi gần nhất vào dạo tháng 1 năm 2007, như vậy là đã được 10 năm.
Hôm 11/01, trong một ý kiến gửi BBC News tiếng Việt, nhà nghiên cứu xã hội học và chính trị học, PGS. TS. Jonathan London từ Đại học Leiden, Hà Lan bình luận thêm.[...] so sánh vụ Đồng Tâm này (kéo dài đã 2 năm), với vụ Thái Bình 1997, và nhận định rằng lãnh đạo chính trị các cấp thời 1997 đã xử lý khôn ngoan, thỏa đáng, phù hợp, tuân thủ hiến pháp và pháp luật.
Almost 20 years ago, the Thai Binh protests of 1997 succeeded in winning some land reform, but the subject of protests, previously focused on land grabs or local corruption, has changed.
Ông Hợp trưởng thôn mỗi tuần lại nhận được thêm dăm lá đơn xin được bỏ ruộng.[...] Lãnh đạo xã Hòa Bình cũng không có cách nào giải quyết 15 ha ruộng hoang mà nông dân lần lượt bỏ trong mấy năm qua.[...] Giám đốc hợp tác xã, ông Mai Văn Vịnh cho rằng tình trạng bỏ ruộng chỉ làm ảnh hưởng môi trường, việc điều tiết chung của tập thể, chứ không thể làm nông dân nghèo đi như ngày xưa.
[...] Tôi với anh Lê Lựu gắn bó sâu sắc lắm. Không có anh Lê Lựu giúp đỡ, thật chưa biết vụ việc ở Thái Bình năm 1997 sẽ còn phức tạp, rối ren đến thế nào.[...]
tuy nhiên đã để xảy ra mất ổn định trên phạm vi rộng trong những năm 1997 - 1998. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Chính trị, Tỉnh ủy đã ban hành các nghị quyết, đặc biệt là Nghị quyết số 06, trong đó chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm, nguyên nhân, đề ra những chủ trương, giải pháp đồng bộ để giải quyết.
Đến cuối năm 1998, huyện đã tập trung thanh tra, kiểm tra ở các xã, xử lý gần 200 cán bộ vi phạm kỷ luật, trong đó có nhiều cán bộ chủ chốt, người đứng đầu của xã; thu hồi tài sản, tiền đã tham ô; xử lý một số vụ án về tham ô, tham nhũng, gây mất ổn định trên địa bàn.
[...] Việt Nam Thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử Truyền hình được Ban Bí thư Trung ương Đảng giao nhiệm vụ cho báo Nhân dân thực hiện. [...]
Đặc biệt, người dân Thái Bình không quên năm tháng nổ ra sự kiện biểu tình năm 1997, đồng chí đã lội ruộng lắng nghe ý kiến của người dân, từ đó góp phần đưa ra ý kiến có giá trị để kịp thời giải quyết vụ việc nhanh chóng, hiệu quả, hợp lòng Dân.
Nội dung tập trung vào những vấn đề quản lý tài chính, ngân sách, quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, không công khai các khoản đóng góp của nhân dân; nhân dân đòi phải xử lý số cán bộ xã, cán bộ hợp tác xã tham ô, tham nhũng.
Đến cuối năm 1998, huyện đã tập trung thanh tra, kiểm tra ở các xã, xử lý gần 200 cán bộ vi phạm kỷ luật, trong đó có nhiều cán bộ chủ chốt, người đứng đầu của xã; thu hồi tài sản, tiền đã tham ô; xử lý một số vụ án về tham ô, tham nhũng, gây mất ổn định trên địa bàn.