Thiền sư Minh Tịnh (1888 - ?), thế danh Nguyễn Văn Tạo, tên thường gọi là Mười Tạo, là người ở thôn An Thạnh (ngày nay là thị trấn Lái Thiêu, thị xã Thuận An), tỉnh Bình Dương. Ông là bậc am tường Đông và Tây học, và nguyên là công chức của ngành y tế. Về sau, vì lòng ham thích Phật giáo từ khi tuổi hãy còn trẻ, nên ông xin xuất gia với Hòa thượng Ấn Thành-Từ Thiện ở chùa Thiên Tôn và được ban pháp danh là Chơn Phổ-Nhẫn Tế, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 40. Sở dĩ sư có thêm pháp danh Minh Tịnh là do cầu pháp học đạo với tổ Huệ Đăng và thụ giới với Hòa thượng Ngộ Định-Từ Phong (theo Sơ thảo Phật giáo Bình Dương. Dẫn lại theo bài viết "Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam" đăng trên báo Giáo Ngộ online[1]Lưu trữ 2014-03-20 tại Wayback Machine.
nguoiduatin.vn
Theo bài viết "Hành trình Tây du Phật quốc của vị Tiểu Đường Tăng Việt Nam" đăng trên website Người đưa tin, cập nhật ngày 14 tháng 7 năm 2013 [2]. Tuy nhiên, theo lời kể của thầy Trì Chánh (72 tuổi vào năm 2012), người đã có nhiều năm tu hành tại đây, thì chùa được xây dựng từ những năm 1930. Lúc đầu chùa có quy mô nhỏ mang tên Bửu Hương Tự do một người địa phương tạo lập. Sau này vì nghe tiếng thiền sư Minh Tịnh nên người địa phương đã mời Sư về trụ trì chùa. Theo "Độc đáo tượng Bồ Đề Đạt Ma thành hình từ tóc của hàng ngàn Phật tử", nguồn đã dẫn.
Thiền sư Minh Tịnh (1888 - ?), thế danh Nguyễn Văn Tạo, tên thường gọi là Mười Tạo, là người ở thôn An Thạnh (ngày nay là thị trấn Lái Thiêu, thị xã Thuận An), tỉnh Bình Dương. Ông là bậc am tường Đông và Tây học, và nguyên là công chức của ngành y tế. Về sau, vì lòng ham thích Phật giáo từ khi tuổi hãy còn trẻ, nên ông xin xuất gia với Hòa thượng Ấn Thành-Từ Thiện ở chùa Thiên Tôn và được ban pháp danh là Chơn Phổ-Nhẫn Tế, thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 40. Sở dĩ sư có thêm pháp danh Minh Tịnh là do cầu pháp học đạo với tổ Huệ Đăng và thụ giới với Hòa thượng Ngộ Định-Từ Phong (theo Sơ thảo Phật giáo Bình Dương. Dẫn lại theo bài viết "Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam" đăng trên báo Giáo Ngộ online[1]Lưu trữ 2014-03-20 tại Wayback Machine.