Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
low place
low place
2,676th place
58th place
low place
286th place
low place
3,409th place

nomfoundation.org

  • “Đại Việt Sử Ký Bản Kỷ Toàn Thư・Quyển VI・Kỷ Nhà Trần・Anh Tông Hoàng Đế”. Nomfoundation. Giáp Ngọ, Hưng Long năm thứ 2 [1294], (Nguyên Chí Nguyên năm thứ 31). Mùa xuân tháng 2, ngày mồng 7 ban bố các chữ quốc huý... các chữ nội huý: Thánh Từ hoàng hậu là Phong, Thuận Từ hoàng hậu là Diệu, Hiển Từ hoàng hậu là Oánh...

uni-leipzig.de

informatik.uni-leipzig.de

wikipedia.org

vi.wikipedia.org

  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Mùa hạ, tháng 6, hoàng trưởng nữ sinh ở bãi Cửu Liên, sau phong làm công chúa Thuận Thiên. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thái Tông đối với anh là Liễu, có ý muốn tôn kính khác thường, cho nên làm việc việc quá đáng này. Sách phong là Hiển Hoàng, thế là danh không chính rồi. Đã danh không chính thì nói không thuận, nói không thuận thì việc không thành. Liễu manh tâm làm loạn, vị tất đã không phải do đấy. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Canh Tý, [Thiên Ứng Chính Bình] năm thứ 9 [1240], (Tống Gia Hy năm thứ 4). Tháng 9, ngày 25, hoàng đích trưởng tử là Hoảng sinh, lập làm Đông cung thái tử. Đại xá. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Hoàng tử thứ ba Quang Khải sinh, là em cùng mẹ với thái tử Hoảng. Quốc Khang là anh trưởng, sau đều phong đại vương. Thứ đến Nhật Vĩnh, Ích Tắc, Chiêu Văn, đều phong vương. Thứ nữa thì phong thượng vị hầu. Con trưởng của các vương thì phong vương, các con thứ thì phong thượng vị hầu, coi đó là chế độ lâu dài. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), tr. 204, "Chính biên・Quyển 6": Tháng 6. Hoàng hậu Lý thị mất, truy tôn là Hiển Từ Hoàng thái hậu. Lời bàn của Nguyễn Nghiễm: "Hoàng hậu Lý Thị nguyên là vợ An Sinh vương Liễu, Thánh Tông nhân khi Lý thị đã có thai, cướp lấy làm vợ mình, như thế đã thương luân bội lý lắm rồi, lúc mất lại tôn là Thái hậu, thì còn có nghĩa lý gì? Có lẽ sau này Thái Tông lên nối ngôi vua, mới truy tôn Lý Thị là mẹ đẻ của mình, mà nhà làm sử đem chép lầm ở đây, cũng chưa biết chừng. Nếu không thế thì cướp chị dâu làm vợ, tôn vợ lên như mẹ, lại còn có nhân đạo gì nữa dư?". Lời bàn của Ngô Thì Sĩ: "Cả một đời nhà Trần vẫn gọi là đời không có nghi lễ. Việc truy tôn Lý hậu làm Hoàng thái hậu dễ thường cũng có; hành động sai lầm như vậy, thật đáng chê cười! Quốc sử quán triều Nguyễn (1998). Khâm định Việt sử Thông giám cương mục. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 6, Anh Tông Hoàng đế": Giáp Ngọ, Hưng Long năm thứ 2 [1294], (Nguyên Chí Nguyên năm thứ 31). Mùa xuân tháng 2, ngày mồng 7 ban bố các chữ quốc húy: chữ húy của vua là Thuyên, của Nhân Tông là Khâm, của Thánh Tông là Hoảng; của Thái Tông là Cảnh, của Thái Tổ là Thừa, của Nguyên Tổ là Lý; các chữ nội húy: Thánh Từ hoàng hậu là Phong, Thuận Từ hoàng hậu là Diệu, Hiển Từ hoàng hậu là Oánh, Nguyên Thánh hoàng hậu là Hâm. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.

xuanay.vn