Российская газета. 1993. 1 апр. Cited in: Белкин А.А.. Дело о референдуме 25 апреля 1993 года. - "Правоведение"/1994/№ 5-6Lưu trữ 2009-05-12 tại Archive.today. Truy cập 2009-04-12. 2009-05-11.
books.google.com
Executive decree authority By John M. Carey, Matthew Soberg. p. 76
Changing channels
By Ellen Propper Mickiewicz p. 126.
Một điều vẫn đang bị tranh cãi dữ dội giữa những nhà kinh tế, các nhà khoa học xã hội và thiết lập chính sách phương Tây liệu việc IMF-, Ngân hàng Thế giới-, và Cơ quan Ngân khố Hoa Kỳ có ủng hộ hay không các chính sách cải cách kinh tế được thông qua ở Nga, thường được gọi là "liệu pháp sốc," có phải là nguyên nhân dẫn tới tình trạng kinh tế tồi tệ ở Nga trong thập niên 1990. Theo chương trình kinh tế được Yeltsin đưa ra và được phương Tây ủng hộ, chính phủ Nga thực hiện nhiều biện pháp triệt để cùng lúc được cho là sẽ ổn định nền kinh tế bằng cách đưa chi tiêu nhà nước và các nguồn thu về cân bằng bằng cách để nhu cầu thị trường quyết định giá cả và cung cấp hàng hoá. Dưới các cuộc cải cách, chính phủ thả nổi hầu hết giá cả, tăng thuế, và cắt giảm mạnh chi tiêu cho công nghiệp và xây dựng. Các chính sách này gây ra tình trạng khó khăn rộng lớn khi nhiều doanh nghiệp nhà nước không có đơn hàng hay tài chính. Lý lẽ cơ bản của chương trình là kìm chế áp lực lạm phát bên trong nền kinh tế để những người sản xuất có thể bắt đầu đưa ra những quyết định nhạy cảm về sản xuất, giá cả và đầu tư thay vì lạm dụng các nguồn tài nguyên, như ở thời Xô viết. Bằng cách để thị trường chứ không phải các nhà lập kế hoạch từ trung ương quyết định giá cả, sản phẩm, mức sản xuất và nhu cầu, những người cải cách dự định tạo ra một cơ cấu khuyến khích bên trong cơ cấu nền kinh tế nơi hiệu năng và chấp nhận nguy cơ sẽ được hưởng thành quả còn lãng phí và không thận trọng sẽ bị trừng phạt. Loại bỏ các nguyên nhân của lạm phát kinh niên, các kiến trúc sư của cuộc cải cách cho rằng, đó là một tiền đề cho mọi cuộc cải cách khác: Họ cho rằng siêu lạm phát sẽ làm tan vỡ cả quá trình dân chủ và phát triển kinh tế. Một chương trình cải cách tương tự đã được thông qua ở Ba Lan vào tháng 1 năm 1990, với những kết quả nói chung khả quan. Tuy nhiên, những chỉ trích của phương Tây với cải cách của Yeltsin, đáng chú ý nhất là của Joseph Stiglitz và Marshall Goldman (những người ưa chuộng một cách chuyển tiếp "từ từ" hơn sang thị trường tư bản), coi các chính sách ở Ba Lan được áp dụng vào nước Nga ốm yếu là sai lầm, khi biết rằng dấu ấn của chủ nghĩa Cộng sản trong nền kinh tế Ba Lan dễ phai hơn nhiều so với tại Nga. [1]. - Những chỉ trích với quan điểm của Stiglitz có trong 'Whence Reform? A Critique of the Stiglitz PerspectiveLưu trữ 2009-02-25 tại Wayback Machine' của M. Dabrowski, S. Gomulka, J. Rostowski. Truy cập 2009-07-13. 2009-07-21.
[http://www.kommersant.ru/doc.aspx?DocsID=29621 “�����-����������� ������� "�������" // �������� ������� ������������ ��������� �� ��� ������”]. Truy cập 23 tháng 9 năm 2015. replacement character trong |tiêu đề= tại ký tự số 1 (trợ giúp)
Российская газета. 1993. 1 апр. Cited in: Белкин А.А.. Дело о референдуме 25 апреля 1993 года. - "Правоведение"/1994/№ 5-6Lưu trữ 2009-05-12 tại Archive.today. Truy cập 2009-04-12. 2009-05-11.
Một điều vẫn đang bị tranh cãi dữ dội giữa những nhà kinh tế, các nhà khoa học xã hội và thiết lập chính sách phương Tây liệu việc IMF-, Ngân hàng Thế giới-, và Cơ quan Ngân khố Hoa Kỳ có ủng hộ hay không các chính sách cải cách kinh tế được thông qua ở Nga, thường được gọi là "liệu pháp sốc," có phải là nguyên nhân dẫn tới tình trạng kinh tế tồi tệ ở Nga trong thập niên 1990. Theo chương trình kinh tế được Yeltsin đưa ra và được phương Tây ủng hộ, chính phủ Nga thực hiện nhiều biện pháp triệt để cùng lúc được cho là sẽ ổn định nền kinh tế bằng cách đưa chi tiêu nhà nước và các nguồn thu về cân bằng bằng cách để nhu cầu thị trường quyết định giá cả và cung cấp hàng hoá. Dưới các cuộc cải cách, chính phủ thả nổi hầu hết giá cả, tăng thuế, và cắt giảm mạnh chi tiêu cho công nghiệp và xây dựng. Các chính sách này gây ra tình trạng khó khăn rộng lớn khi nhiều doanh nghiệp nhà nước không có đơn hàng hay tài chính. Lý lẽ cơ bản của chương trình là kìm chế áp lực lạm phát bên trong nền kinh tế để những người sản xuất có thể bắt đầu đưa ra những quyết định nhạy cảm về sản xuất, giá cả và đầu tư thay vì lạm dụng các nguồn tài nguyên, như ở thời Xô viết. Bằng cách để thị trường chứ không phải các nhà lập kế hoạch từ trung ương quyết định giá cả, sản phẩm, mức sản xuất và nhu cầu, những người cải cách dự định tạo ra một cơ cấu khuyến khích bên trong cơ cấu nền kinh tế nơi hiệu năng và chấp nhận nguy cơ sẽ được hưởng thành quả còn lãng phí và không thận trọng sẽ bị trừng phạt. Loại bỏ các nguyên nhân của lạm phát kinh niên, các kiến trúc sư của cuộc cải cách cho rằng, đó là một tiền đề cho mọi cuộc cải cách khác: Họ cho rằng siêu lạm phát sẽ làm tan vỡ cả quá trình dân chủ và phát triển kinh tế. Một chương trình cải cách tương tự đã được thông qua ở Ba Lan vào tháng 1 năm 1990, với những kết quả nói chung khả quan. Tuy nhiên, những chỉ trích của phương Tây với cải cách của Yeltsin, đáng chú ý nhất là của Joseph Stiglitz và Marshall Goldman (những người ưa chuộng một cách chuyển tiếp "từ từ" hơn sang thị trường tư bản), coi các chính sách ở Ba Lan được áp dụng vào nước Nga ốm yếu là sai lầm, khi biết rằng dấu ấn của chủ nghĩa Cộng sản trong nền kinh tế Ba Lan dễ phai hơn nhiều so với tại Nga. [1]. - Những chỉ trích với quan điểm của Stiglitz có trong 'Whence Reform? A Critique of the Stiglitz PerspectiveLưu trữ 2009-02-25 tại Wayback Machine' của M. Dabrowski, S. Gomulka, J. Rostowski. Truy cập 2009-07-13. 2009-07-21.
rusnet.nl
For further details see Rusnet.nl, "Pavel Grachev" [2]Lưu trữ 2008-10-13 tại Wayback Machine Cập nhật 12 tháng 3 năm 2003
Một điều vẫn đang bị tranh cãi dữ dội giữa những nhà kinh tế, các nhà khoa học xã hội và thiết lập chính sách phương Tây liệu việc IMF-, Ngân hàng Thế giới-, và Cơ quan Ngân khố Hoa Kỳ có ủng hộ hay không các chính sách cải cách kinh tế được thông qua ở Nga, thường được gọi là "liệu pháp sốc," có phải là nguyên nhân dẫn tới tình trạng kinh tế tồi tệ ở Nga trong thập niên 1990. Theo chương trình kinh tế được Yeltsin đưa ra và được phương Tây ủng hộ, chính phủ Nga thực hiện nhiều biện pháp triệt để cùng lúc được cho là sẽ ổn định nền kinh tế bằng cách đưa chi tiêu nhà nước và các nguồn thu về cân bằng bằng cách để nhu cầu thị trường quyết định giá cả và cung cấp hàng hoá. Dưới các cuộc cải cách, chính phủ thả nổi hầu hết giá cả, tăng thuế, và cắt giảm mạnh chi tiêu cho công nghiệp và xây dựng. Các chính sách này gây ra tình trạng khó khăn rộng lớn khi nhiều doanh nghiệp nhà nước không có đơn hàng hay tài chính. Lý lẽ cơ bản của chương trình là kìm chế áp lực lạm phát bên trong nền kinh tế để những người sản xuất có thể bắt đầu đưa ra những quyết định nhạy cảm về sản xuất, giá cả và đầu tư thay vì lạm dụng các nguồn tài nguyên, như ở thời Xô viết. Bằng cách để thị trường chứ không phải các nhà lập kế hoạch từ trung ương quyết định giá cả, sản phẩm, mức sản xuất và nhu cầu, những người cải cách dự định tạo ra một cơ cấu khuyến khích bên trong cơ cấu nền kinh tế nơi hiệu năng và chấp nhận nguy cơ sẽ được hưởng thành quả còn lãng phí và không thận trọng sẽ bị trừng phạt. Loại bỏ các nguyên nhân của lạm phát kinh niên, các kiến trúc sư của cuộc cải cách cho rằng, đó là một tiền đề cho mọi cuộc cải cách khác: Họ cho rằng siêu lạm phát sẽ làm tan vỡ cả quá trình dân chủ và phát triển kinh tế. Một chương trình cải cách tương tự đã được thông qua ở Ba Lan vào tháng 1 năm 1990, với những kết quả nói chung khả quan. Tuy nhiên, những chỉ trích của phương Tây với cải cách của Yeltsin, đáng chú ý nhất là của Joseph Stiglitz và Marshall Goldman (những người ưa chuộng một cách chuyển tiếp "từ từ" hơn sang thị trường tư bản), coi các chính sách ở Ba Lan được áp dụng vào nước Nga ốm yếu là sai lầm, khi biết rằng dấu ấn của chủ nghĩa Cộng sản trong nền kinh tế Ba Lan dễ phai hơn nhiều so với tại Nga. [1]. - Những chỉ trích với quan điểm của Stiglitz có trong 'Whence Reform? A Critique of the Stiglitz PerspectiveLưu trữ 2009-02-25 tại Wayback Machine' của M. Dabrowski, S. Gomulka, J. Rostowski. Truy cập 2009-07-13. 2009-07-21.
For further details see Rusnet.nl, "Pavel Grachev" [2]Lưu trữ 2008-10-13 tại Wayback Machine Cập nhật 12 tháng 3 năm 2003