Linh Từ quốc mẫu (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Linh Từ quốc mẫu" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
low place
low place
2,676th place
58th place
27th place
28th place
low place
low place
1st place
1st place
low place
8,468th place

khaitam.com

uni-leipzig.de

informatik.uni-leipzig.de

  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Hoàng thái tử [Sảm] đến thôn Lưu Gia ở Hai Ấp, nghe tiếng con gái của Trần Lý có nhan sắc bèn lấy làm vợ. Nhà Trần Lý nhờ nghề đánh cá nên giàu, người quanh vùng theo về, nhân có quân chúng, cùng nổi lên làm giặc. Thái tử đã lấy con gái của Lý, trao cho Lý tước Minh tự, phong cho cậu người con gái ấy là Tô Trung Từ làm Điện tiền chỉ huy sứ. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Trước kia, tổ tiên vua là người đất Mân (có người nói là người Quế Lâm), có người tên là Kinh đến ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, sinh ra Hấp, Hấp sinh ra Lý, Lý sinh ra Thừa, đời đời làm nghề đánh cá. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Canh Ngọ, [Trị Bình Long Ứng] năm thứ 6 [1210], (Tống Gia Định năm thứ 3). Mùa xuân, tháng 3, vua sai Thượng phẩm phụng ngự là Đỗ Quảng đem quân đến nhà Tô Trung Từ đón Hoàng thái tử về Kinh sư, còn người con gái (Trần thị) thì về nhà cha mẹ. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Hoàng thái tử Sảm lên ngôi ở trước linh cữu bấy giờ mới 16 tuổi. Tôn mẹ là Đàm thị là Hoàng thái hậu, cùng nghe chính sự. Lại đem thuyền rồng đi đón Trần thị, anh của Trần thị là Trần Tự Khánh cho rằng bấy giờ đương lúc loạn lạc, chưa đưa đi ngay được. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Tháng 2, vua lại sai Phụng ngự là Phạm Bố đi đón Trần thị, Tự Khánh bèn sai bọn Phùng Tá Chu đưa Trần thị đi. Gặp khi Tô Trung Từ và Đỗ Quảng đang đánh nhau ở bến Triều Đông, Tá Chu bèn đỗ thuyền ở bến Đại Thông. Đến khi Đỗ Quang bị thua, vua sai Bố và Trung Từ đón Trần thị vào cung, lập làm Nguyên phi, cho Trung Từ làm Thái uý phụ chính, phong Thuận Lưu bá Trần Tự Khánh làm Chương Thành hầu. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 2, Thái Tông Hoàng đế": Mùa hạ, tháng 5, đặt phẩm cấp các cung nữ, hoàng hậu và phi tần 13 người, ngự nữ 18 người, nhạc kỹ hơn 100 người. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Giáp Tuất, [Kiến Gia] năm thứ 4 [1214], (Tống Gia Định năm thứ 7). Mùa xuân, tháng giêng, Trần Tự Khánh đem quân đến bến Triều Đông, tự vào quân môn tạ tội, lại xin đón xa giá. Vua càng ngờ, bèn cùng với Thái hậu và Ngự nữ chạy đến núi Trĩ Sơn ở châu Lạng. Tự Khánh nghe tin xa giá long đong mà Ngự nữ thì lâu nay bị Thái hậu làm khổ, lại đem quân đến xin đón xa giá như trước. Vua cũng chưa tin, lại cùng với Thái hậu và Ngự nữ chạy sang huyện Binh Hợp. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Đinh Sửu, [Kiến Gia] năm thứ 7 [1217], (Tống Gia Định năm thứ 10). Mùa xuân, tháng 3, vua dần dần phát điên, có khi tự xưng là Thiên tướng giáng, tay cầm giáo và mộc, cắm cờ nhỏ vào búi tóc, đùa múa từ sớm đến chiều không nghỉ, khi thôi đùa nghịch thì đổ mồ hôi, nóng bức khát nước, uống rượu ngủ li bì đến hôm sau mới tỉnh. Chính sự không quyết đoán, giao phó cả cho Trần Tự Khánh. Quyền lớn trong nước dần dần về tay kẻ khác. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Quý Mùi, [Kiến Gia] năm thứ 13 [1223], (Tống Gia Định năm thứ 16). Trần Tự Khánh chết, truy phong làm Kiến Quốc Đại vương, lấy Trần Thừa làm Phụ quốc Thái uý, khi vào chầu không xưng tên. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Mùa thu, tháng 8, ngày mồng 10, Trần Thủ Độ giết Lý Huệ Tông ở chùa Chân Giáo. Thủ Độ ra lệnh cho các quan đến khóc, khoét tường thành phía nam cửa (người bấy giờ gọi là "cửa khoét"), đưa linh cữu ra phường Yên Hoa để thiêu, chứa xương vào tháp chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông. Giáng hoàng hậu của Huệ Tông làm Thiên Cực Công chúa, gả cho Trần Thủ Độ, cho Châu Lạng làm ấp thang mộc. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.

vanvn.net

  • Đào Ngọc Du (ngày 16 tháng 1 năm 2018). "LINH TỪ QUỐC MẪU TRẦN THỊ DUNG". Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2021.

web.archive.org

  • Đào Ngọc Du (ngày 16 tháng 1 năm 2018). "LINH TỪ QUỐC MẪU TRẦN THỊ DUNG". Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2021.

wikipedia.org

vi.wikipedia.org

  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế" - bản chữ Hán: 守度令百官臨哭,鑿城南壁為門〈時人謂之剖門〉,出柩就安華坊火化,藏其骨於寳光寺𡨧㙮,尊廟號曰:惠宗。降惠后為天極公主,嫁陳守度,以諒州為湯沐邑。 Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Khuyết danh (1993), "Quyển hạ・Huệ Tông kỷ", bản chữ Hán: 庚寅,立陳仲女為元妃。 Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Khuyết danh (1993), "Quyển hạ・Huệ Tông kỷ", bản chữ Hán: 五月,嗣慶以其妹陳三娘妻於堂。 Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Hoàng thái tử [Sảm] đến thôn Lưu Gia ở Hai Ấp, nghe tiếng con gái của Trần Lý có nhan sắc bèn lấy làm vợ. Nhà Trần Lý nhờ nghề đánh cá nên giàu, người quanh vùng theo về, nhân có quân chúng, cùng nổi lên làm giặc. Thái tử đã lấy con gái của Lý, trao cho Lý tước Minh tự, phong cho cậu người con gái ấy là Tô Trung Từ làm Điện tiền chỉ huy sứ. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Trước kia, tổ tiên vua là người đất Mân (có người nói là người Quế Lâm), có người tên là Kinh đến ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường, sinh ra Hấp, Hấp sinh ra Lý, Lý sinh ra Thừa, đời đời làm nghề đánh cá. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Lê Tắc (1961), tr. 110, "Quyển 14・Quan chế": Từ nhà Đinh trở về sau, mới chịu Vương tước của nhà Tống gia phong. Nhưng ở trong nước tự đặt danh hiệu, bắt chước việc cũ của Triệu Đà, tự phong trong nước có Vương hầu, đặt quan có "Chánh" có "Tiếp", cũng giống như "Phẩm" và "Tòng" vậy. Lê Tắc (1961). An Nam chí lược. Huế: Viện đại học Huế.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Canh Ngọ, [Trị Bình Long Ứng] năm thứ 6 [1210], (Tống Gia Định năm thứ 3). Mùa xuân, tháng 3, vua sai Thượng phẩm phụng ngự là Đỗ Quảng đem quân đến nhà Tô Trung Từ đón Hoàng thái tử về Kinh sư, còn người con gái (Trần thị) thì về nhà cha mẹ. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Cao Tông Hoàng đế": Hoàng thái tử Sảm lên ngôi ở trước linh cữu bấy giờ mới 16 tuổi. Tôn mẹ là Đàm thị là Hoàng thái hậu, cùng nghe chính sự. Lại đem thuyền rồng đi đón Trần thị, anh của Trần thị là Trần Tự Khánh cho rằng bấy giờ đương lúc loạn lạc, chưa đưa đi ngay được. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Lê Tắc (1961), tr. 94-95 Lê Tắc (1961). An Nam chí lược. Huế: Viện đại học Huế.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Tháng 2, vua lại sai Phụng ngự là Phạm Bố đi đón Trần thị, Tự Khánh bèn sai bọn Phùng Tá Chu đưa Trần thị đi. Gặp khi Tô Trung Từ và Đỗ Quảng đang đánh nhau ở bến Triều Đông, Tá Chu bèn đỗ thuyền ở bến Đại Thông. Đến khi Đỗ Quang bị thua, vua sai Bố và Trung Từ đón Trần thị vào cung, lập làm Nguyên phi, cho Trung Từ làm Thái uý phụ chính, phong Thuận Lưu bá Trần Tự Khánh làm Chương Thành hầu. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 2, Thái Tông Hoàng đế": Mùa hạ, tháng 5, đặt phẩm cấp các cung nữ, hoàng hậu và phi tần 13 người, ngự nữ 18 người, nhạc kỹ hơn 100 người. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 2, Thái Tông Hoàng đế" - bản chữ Hán: 夏五月,置宫女皆品,皇后妃嬪十三,御女十八,樂妓一百有餘。 Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Giáp Tuất, [Kiến Gia] năm thứ 4 [1214], (Tống Gia Định năm thứ 7). Mùa xuân, tháng giêng, Trần Tự Khánh đem quân đến bến Triều Đông, tự vào quân môn tạ tội, lại xin đón xa giá. Vua càng ngờ, bèn cùng với Thái hậu và Ngự nữ chạy đến núi Trĩ Sơn ở châu Lạng. Tự Khánh nghe tin xa giá long đong mà Ngự nữ thì lâu nay bị Thái hậu làm khổ, lại đem quân đến xin đón xa giá như trước. Vua cũng chưa tin, lại cùng với Thái hậu và Ngự nữ chạy sang huyện Binh Hợp. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Khuyết danh (1993), tr. 103, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Năm Ất Hợi là năm Kiến gia thứ 5 (năm 1215- ND): Tháng giêng nhà vua hạ chiếu rằng: "Trần Tự Khánh tụ tập đảng tặc hung bạo cướp phá trộm cắp chốn kinh sư. Dưới nước, trên cạn đều có quân tiến đánh làm phương hại đến tông miếu xã tắc mà trong mùa đông qua, cái khí thế mạnh lại càng bốc mạnh hơn. Trần Tự Khánh đốc xuất lũ buông tuồng tham tàn bạo ngược. Chúng cướp bóc tài vật của ta. Chúng đốt sạch cung thất của ta. Cho đến nỗi các khu xóm ở kinh thành hóa thành đống tro tàn. Trẫn nhân vì cái nỗi căm giận của ức triệu thần dân lại nhờ cái linh thiêng của một ông tổ và sáu ông tông1. Đem cả sáu quân, thân hành đánh dẹp chúng. Vậy tướng soái sĩ tốt các ngươi khi đã đều được nghe lời chiếu này thì mỗi người phải đem hết tâm lực ra mà dùng làm cho đầy đủ theo ý trẫm". Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Khuyết danh (1993), tr. 103, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Tháng chạp, dựng ngôi điện bằng cỏ ở khu vườn nhà của Đỗ An. Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Lê Tắc (1961), tr. 110, "Quyển 14・Quan chế" Lê Tắc (1961). An Nam chí lược. Huế: Viện đại học Huế.
  • Khuyết danh (1993), tr. 103, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Ngày Giáp Thìn, nhà vua cùng với phu nhân là Trần thị, ban đêm sang trại quân Thuận Lưu để theo về với Trần Khánh. Ngày hôm sau nhà vua gặp viên tướng của ngài là Vương Lê đem thuyền đến đón. Lúc bấy giờ Thái hậu và con của nhà vua là công chúa đều lẫn tránh ở Ô Kim. Trần Tự Khánh thấy nhà vua thì mừng rỡ lắm. Các tướng sĩ đều đánh trống, nhảy múa hoan hô nhà vua. Từ đó nhà vua cùng với Trần Tự Khánh có ý cương quyết đánh Vương tước ở Bắc Giang là Nguyễn Nộn, Hiển Tín vương là Nguyễn Bát cùng người vùng Hồng là Đoàn Văn Lôi, và người Qui Hóa là Hà Cao v.v... Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Khuyết danh (1993), tr. 104, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Mùa đông, tháng chạp, tiến phong cho Thái Tổ (Trần Thừa) ta tước Liệt hầu, Phùng Tá Chu và Lại Linh đều được phong tước Quan nội hầu. Dùng Trần Tự Khánh làm Thái úy, những lúc trều bái nhà vua thì không phải xưng tên. Con trưởng của Thái Tổ (Trần Thừa) là Liễu làm Quan nội hầu. Con trưởng của Trần Tự Khánh là Hải làm tước Vương. Lại cho Thái Tổ làm Nội thị phán thủ, mỗi khi có lễ tiệc lớn được cho ngồi dự ở điện Thiên An. Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Khuyết danh (1993), tr. 106, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Tháng mười, mùa đông, nhà vua cùng Thái hậu ngự ở điện Thiên An xem con của Thái úy là Hiển Đạo Vương tên Hải dâng nạp lễ vật cầu hôn. Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Đinh Sửu, [Kiến Gia] năm thứ 7 [1217], (Tống Gia Định năm thứ 10). Mùa xuân, tháng 3, vua dần dần phát điên, có khi tự xưng là Thiên tướng giáng, tay cầm giáo và mộc, cắm cờ nhỏ vào búi tóc, đùa múa từ sớm đến chiều không nghỉ, khi thôi đùa nghịch thì đổ mồ hôi, nóng bức khát nước, uống rượu ngủ li bì đến hôm sau mới tỉnh. Chính sự không quyết đoán, giao phó cả cho Trần Tự Khánh. Quyền lớn trong nước dần dần về tay kẻ khác. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Khuyết danh (1993), tr. 106, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Tháng chạp, ngày Kỷ Mão. Phụ quốc Thái úy Trần Tự Khánh lìa trần trong ngôi nhà ở Phù Liệt. Nhà vua cùng Thái hậu đến viếng tang rồi khóc hết sức thảm. Trần Tự Khánh được đặt cho tên thụy là Kiến Quốc vương. Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 4, Huệ Tông Hoàng đế": Quý Mùi, [Kiến Gia] năm thứ 13 [1223], (Tống Gia Định năm thứ 16). Trần Tự Khánh chết, truy phong làm Kiến Quốc Đại vương, lấy Trần Thừa làm Phụ quốc Thái uý, khi vào chầu không xưng tên. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.
  • Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), tr. 187, "Chính biên・Quyển V" Quốc sử quán triều Nguyễn (1998). Khâm định Việt sử Thông giám cương mục. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
  • Khuyết danh (1993), tr. 108, "Quyển 3・Huệ Tông kỷ": Đến ngày mùng môt tháng chạp năm đó (năm Ất Dậu- 1225- ND), con của Trần Thừa là Trần Cảnh nhân việc nhường ngôi mà lên làm vua ở tại điện Thiên An. Rồi tôn Vương hậu Thuận Trinh làm Thái hậu, giáng Chiêu vương xuống làm Vương hậu Chiêu Thánh. Đổi niên hiệu là Kiến Trung. Khuyết danh (1993). Đại Việt sử lược. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản TPHCM.
  • Ngô Sĩ Liên (1993), "Bản kỷ・Quyển 5, Thái Tông Hoàng đế": Mùa thu, tháng 8, ngày mồng 10, Trần Thủ Độ giết Lý Huệ Tông ở chùa Chân Giáo. Thủ Độ ra lệnh cho các quan đến khóc, khoét tường thành phía nam cửa (người bấy giờ gọi là "cửa khoét"), đưa linh cữu ra phường Yên Hoa để thiêu, chứa xương vào tháp chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông. Giáng hoàng hậu của Huệ Tông làm Thiên Cực Công chúa, gả cho Trần Thủ Độ, cho Châu Lạng làm ấp thang mộc. Ngô Sĩ Liên (1993). Đại Việt sử ký toàn thư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội.

zh.wikipedia.org

  • Sách An Nam chí lược không ghi rõ thứ bậc. Tước này có ý là "Người được phong Hầu trú trong Hàm Cốc quan" (居於函谷關內的封侯者). Trong "Nhị thập đẳng tước" thời kỳ Tần-Hán, "Quan nội hầu" chỉ dưới "Liệt hầu". Căn cứ theo thứ tự mà Chí lược liệt kê, có lẽ "Quan nội hầu" là "Tiếp hầu" (接侯), dưới hai tước Hầu khác là "Thượng hầu" (上侯) và "Hầu" (tức "Liệt hầu").

wikisource.org

zh.wikisource.org