"Sense base" được dùng trong ví dụ bởi Bodhi (2000b) và Soma (1999). "Sense-media" được dùng bởi Thanissaro (cụ thể, cf. Thanissaro, 1998c). "Sense sphere" được dùng làm ví dụ bởi VRI (1996) và được đề xuất bởi Rhys Davids & Stede (1921–5), trang 105, cái mà định nghĩa thứ 3 cho Āyatana là:
phạm vi của nhận thức hoặc giác quan nói chung, đối tượng của suy nghĩ, vị trí của giác quan & đối tượng; liên quan nhau, thứ tự. – [Aung & Rhys Davids (1910),] trang 183 nói rõ: 'āyatana không thể được biểu diễn bằng một từ trong tiếng Anh để bao hàm cả cơ quan của giác quan (ý được đánh giá là giác quan thứ 6) và đối tượng của giác quan'. - Những cái āyatanāni vậy nên được chia làm hai nhóm, nội (ajjhattikāni) và ngoại (bāhirāni)...
Từ Pali được dịch là "ý" ở đây là mano. Các bản dịch phổ biến khác bao gồm "trí tuệ" (cụ thể, Thanissaro, 2001a) và "sự nhận thức" (cụ thể, Soma, 1999). Trong kinh Suttapitaka, mano không nhất thiết chỉ cho tất cả quá trình của tâm trí. Một số kinh khác đã đề cập phần còn lại của quá trình của tâm trí bao gồm "thức" (viññāṇa) và "tâm" (citta).
Tuy nhiên, trong luận tạng và các bản luận sau, những thuật ngữ trên được dùng đồng nghĩa.
Từ Pali dhammā được dịch ở đây là Pháp và được hiểu là "đối tượng của ý". Những bản dịch thường thấy khác bao gồm "những hiện tượng của ý" (cụ thể, Bodhi, 2000b, pp. 1135ff.), "những dòng suy nghĩ", "những ý tưởng" (cụ thể, Thanissaro, 2001a) và "lượng chứa đựng của ý" (VRI, 1996, trang 39), trong khi một số dịch giả khác để nguyên từ dhammā, bởi vì những hàm ý rất phức tạp của văn học Pali.
Bodhi (2005b), bắt đầu từ thời điểm 50:00. Bodhi (2005b) trích dẫn, ví dụ như kinh Trung bộ - số 149, chỗ mà Đức Phật hướng dẫn:
"Này các Tỷ-kheo, không biết, không thấy như chơn mắt; không biết, không thấy như chơn các sắc; không biết, không thấy như chơn nhãn thức; không biết, không thấy như chơn nhãn xúc; do duyên nhãn xúc này khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ; không biết, không thấy như chơn cảm thọ ấy, vị ấy ái trước đối với mắt, ái trước đối với các sắc, ái trước đối với nhãn thức, ái trước đối với nhãn xúc. Do duyên nhãn xúc này khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ, vị ấy ái trước đối với cảm thọ ấy.
Khi vị ấy trú, quán sát vị ngọt, bị ái trước, hệ lụy và tham đắm, nên năm thủ uẩn đi đến tích trữ trong tương lai. Và ái của vị ấy đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm sự hoan lạc chỗ này, chỗ kia; ái ấy được tăng trưởng; những thân ưu não tăng trưởng; những tâm ưu não tăng trưởng; những thân nhiệt não tăng trưởng; những tâm khổ não tăng trưởng. Vị ấy cảm thọ thân khổ và tâm khổ." (Thanissaro, 1998c).
Bodhi (2000b), tr. 1140; và, Thanissaro (2001b). Dựa theo ngài Bodhi (2000b), tr. 1399, n. 7, tài liệu thảo luận trong tiếng Pali cho bài kinh Tất cả (Sabba Sutta) nói rằng: "... Nếu một người không để ý đến sáu nội ngoại xứ, thì người đó không thể chỉ ra bất cứ hiện tượng nào một cách đúng đắn." Bên cạnh đó, Rhys Davids & Stede (1921–25), tr. 680, mục từ "Sabba" - nơi mà sabbaŋ được định nghĩa là "(toàn bộ) thế giới kinh nghiệm của giác quan."
Trong ngữ cảnh của bài kinh 35.197 Tương ưng bộ (SN), thuật ngữ "trống" có thể đơn giản là "bị động". Nó có thể được dùng với ý nghĩa vô ngã trong Phật giáo, như trong từ anatta (xem). Thật ra, trong Tương ưng bộ (SN) 35.85, Đức Phật sử dụng ý niệm về tính không (suññata) cho tất cả các nội và ngoại xứ (Bodhi, 2000b, tr. 1163–64; và Thanissaro, 1997c).
Bodhi (2000b), tr. 1237–1239 (nơi mà bản kinh này được xác định là SN 35.238); Buddhaghosa (1999), tr. 490 (nơi mà bản kinh này được xác định là S.iv,175); và, Thanissaro (2004). Tương tự như vậy, trong bài kinh cuối cùng Salayatana-samyutta của Tương ưng bộ, có tựa đề "Bó lúa mạch" (trong Bodhi, 2000b, xác định là SN 35.248 và Thanissaro, 1998d, là SN 35.207), Đức Phật mô tả các căn "bị tạo ấn tượng" hay "bị đánh bại" bởi các trần "đáng ưu thích và không đáng ưa thích" (Bodhi, 2000b, tr. 1257–59; Thanissaro, 1998d).
Soma (1999), phần có tựa đề, "Sáu nội xứ và sáu ngoại xứ."
"Sense base" được dùng trong ví dụ bởi Bodhi (2000b) và Soma (1999). "Sense-media" được dùng bởi Thanissaro (cụ thể, cf. Thanissaro, 1998c). "Sense sphere" được dùng làm ví dụ bởi VRI (1996) và được đề xuất bởi Rhys Davids & Stede (1921–5), trang 105, cái mà định nghĩa thứ 3 cho Āyatana là:
phạm vi của nhận thức hoặc giác quan nói chung, đối tượng của suy nghĩ, vị trí của giác quan & đối tượng; liên quan nhau, thứ tự. – [Aung & Rhys Davids (1910),] trang 183 nói rõ: 'āyatana không thể được biểu diễn bằng một từ trong tiếng Anh để bao hàm cả cơ quan của giác quan (ý được đánh giá là giác quan thứ 6) và đối tượng của giác quan'. - Những cái āyatanāni vậy nên được chia làm hai nhóm, nội (ajjhattikāni) và ngoại (bāhirāni)...
Các bài kinh liên hệ nhiều nhất đến lục nhập nằm trong Tương ưng bộ, chương 35, với tiêu đề "Cuốn sách về Sáu nội-ngoại xứ" (Saḷāyatana-vagga). Điển hình như, trong kinh Tương ưng bộ mà Bodhi dịch (2000b), chỉ riêng chương này có đến 248 bài kinh. Trong cuốn sách của Rhys Davids & Stede (1921-25), mục từ của từ "Āyatana" (tr. 105) cũng đề cập về những bài kinh khác của mỗi bộ kinh tiếng Pali.
Bodhi (2000b), tr. 1140; và, Thanissaro (2001b). Dựa theo ngài Bodhi (2000b), tr. 1399, n. 7, tài liệu thảo luận trong tiếng Pali cho bài kinh Tất cả (Sabba Sutta) nói rằng: "... Nếu một người không để ý đến sáu nội ngoại xứ, thì người đó không thể chỉ ra bất cứ hiện tượng nào một cách đúng đắn." Bên cạnh đó, Rhys Davids & Stede (1921–25), tr. 680, mục từ "Sabba" - nơi mà sabbaŋ được định nghĩa là "(toàn bộ) thế giới kinh nghiệm của giác quan."
Rhys Davids & Stede (1921–25), tr. 446, mục từ cho "Pasāda" (lưu trữ vào 2008-04-16 từ "U. Chicago" tại [1]).
wikipedia.org
en.wikipedia.org
Bodhi (2000b), tr. 1148. Đối với mối liên hệ giữa vô thường và vô ngã, xin xem ba pháp ấn của sự tồn tại.
Dựa theo thuật ngữ trong các luận giải tiếng Pali, ví dụ như có một sự trùng lặp giữa Thanh tịnh đạo (Visuddhimagga) và cuốn Dhammasangani, Atthasālinī (cụ thể., cf. Vsm. XIV,49 [Buddhaghosa, 1999, tr. 446] và Asl. 310 [Rhys Davids, 1900, tr. 178 n. 2]).
Dựa theo bhavaṅga là ý tưởng chính thời kì sau, xem Matthews (1995, tr. 128) nơi mà ông ấy cho ví dụ rằng: "Bhavaṅga không xuất hiện trong kinh tạng, nhưng sự xuất hiện của nó trong cả Dhammasaṅgaṇi và Paṭṭhāna chắc chắn rằng nó đã nhận được sự chú ý lớn thời kì hậu cổ điển trong hệ Thượng tọa bộ." Ông ấy còn thêm thắt hơn nữa trong một chú thích (tr. 140, n.34): "...Mặc dù bhavaṅga có xuất hiện trong luận tạng, nó vẫn chưa xuất hiện cho đến thời kì hậu cổ điển, là khi nó nhận được nhiều sự chú ý." Trích từ Ñāṇamoli và những người khác, Matthews (1995, tr. 123) định nghĩa "thời kì cổ điển" đã "kết thúc khoảng thế kỉ thứ 4 sau công nguyên" và xảy ra chỉ trước "thời kì vĩ đại của các bài luận".