Minh Tuyền (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Minh Tuyền" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
low place
4,107th place
1st place
1st place

phongdiep.net

  • Xem toàn bài trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển trung, tr. 305-309) hoặc xem online ở đây [1] Lưu trữ 2015-02-27 tại Wayback Machine. Năm 1999, trong tập tư liệu Phê bình văn học. Tạp chí Tri Tân, 1941-1945 (Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm, Nhà xuất bản. Hội Nhà văn ấn hành) có tuyển đăng lại bài này. Thông tin liên quan: Theo nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, thì chính bài "Triết thi" của nhà thơ Minh Tuyền đã gợi suy nghĩ cho nhà thơ Nguyễn Đình Thi (lúc ấy hãy còn trẻ) viết bài "Thơ triết học" nhằm trao đổi và bổ sung quan niệm về khu vực mới mẻ này. Trích một đoạn: "Thơ triết học gồm hai phần rất dễ thấy: một phần thơ và một phần triết học. Nó tham lam hơn thơ vì muốn bắt nguồn ở tư tưởng, nó tham lam hơn tư tưởng vì muốn có một hình thức đẹp và say sưa. Nhà thơ thông thường (xin chớ lầm với nhà thơ tầm thường) muốn làm rung động lòng người, nhà thơ triết học, tham lam hơn, muốn bắt người đọc phải nghĩ trong say sưa nữa. Vì thế, một nhà thơ kém nghệ thuật, chỉ có thể thất bại khi đòi làm thơ triết học"...(tạp chí Tri tân số 135, ra ngày 23 tháng 3 năm 1944).

web.archive.org

  • Xem toàn bài trong Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển trung, tr. 305-309) hoặc xem online ở đây [1] Lưu trữ 2015-02-27 tại Wayback Machine. Năm 1999, trong tập tư liệu Phê bình văn học. Tạp chí Tri Tân, 1941-1945 (Nguyễn Hữu Sơn và Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm, Nhà xuất bản. Hội Nhà văn ấn hành) có tuyển đăng lại bài này. Thông tin liên quan: Theo nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, thì chính bài "Triết thi" của nhà thơ Minh Tuyền đã gợi suy nghĩ cho nhà thơ Nguyễn Đình Thi (lúc ấy hãy còn trẻ) viết bài "Thơ triết học" nhằm trao đổi và bổ sung quan niệm về khu vực mới mẻ này. Trích một đoạn: "Thơ triết học gồm hai phần rất dễ thấy: một phần thơ và một phần triết học. Nó tham lam hơn thơ vì muốn bắt nguồn ở tư tưởng, nó tham lam hơn tư tưởng vì muốn có một hình thức đẹp và say sưa. Nhà thơ thông thường (xin chớ lầm với nhà thơ tầm thường) muốn làm rung động lòng người, nhà thơ triết học, tham lam hơn, muốn bắt người đọc phải nghĩ trong say sưa nữa. Vì thế, một nhà thơ kém nghệ thuật, chỉ có thể thất bại khi đòi làm thơ triết học"...(tạp chí Tri tân số 135, ra ngày 23 tháng 3 năm 1944).