Nguyễn An Ninh (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Nguyễn An Ninh" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
1st place
1st place
4,195th place
26th place
low place
126th place
8,675th place
54th place
low place
480th place
low place
low place

hoilhpn.org.vn

  • Năm 1924, Trương Thị Sáu mới 23 tuổi, quê ở xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, thuộc gia đình nghèo "mẹ góa, con côi". Năm 15 tuổi, cô Sáu lên Sài Gòn làm mướn cho dì ruột có chồng là người HoaChợ Lớn. Vừa trưởng thành thì mẹ mất, cô cùng hai em mướn nhà ở chợ Cầu Ông Lãnh làm nghề vá may, sau bán thêm nước mắm, bánh dầu phộng. Dù tất bật buôn bán, nhưng cô gái trẻ đẹp người, đẹp nết này rất thích nghe các em đọc báo, nhất là tờ "Tiếng chuông rè". Sau lần gặp nhau ở Hóc Môn, cô Sáu và ông Ninh, ngày càng tâm đầu ý hợp...Sau khi hai người thành hôn, bà vừa đảm đang việc nhà, vừa góp phần chung lo việc nước với chồng, cùng chia sẻ ngọt bùi, đắng cay với ông Ninh ngót 20 năm. Khi chồng mất và Cách mạng tháng 8 thành công, bà được Hà Huy Giáp (xứ ủy Nam Kỳ), giao đảm trách tờ Phụ nữ, là tờ báo công khai của Đảng. Ngày 19 tháng 5 năm 1946, báo trên ra đời thì bà bị mật thám mời thẩm vấn, nhưng vì thiếu chứng cứ buộc tội, nên bà được thả. Bà với ông Ninh có cả thảy 5 người con(3 trai, 2 gái) đều học hành đỗ đạt. Bà là đại biểu Quốc hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa các khoá 2 [2] Lưu trữ 2008-05-15 tại Wayback Machine, 3 [3] Lưu trữ 2008-04-05 tại Wayback Machine, Uỷ viên Ban chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khoá 1, 2 [4] Lưu trữ 2018-03-14 tại Wayback Machine, 3 [5] Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine.

na.gov.vn

  • Năm 1924, Trương Thị Sáu mới 23 tuổi, quê ở xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, thuộc gia đình nghèo "mẹ góa, con côi". Năm 15 tuổi, cô Sáu lên Sài Gòn làm mướn cho dì ruột có chồng là người HoaChợ Lớn. Vừa trưởng thành thì mẹ mất, cô cùng hai em mướn nhà ở chợ Cầu Ông Lãnh làm nghề vá may, sau bán thêm nước mắm, bánh dầu phộng. Dù tất bật buôn bán, nhưng cô gái trẻ đẹp người, đẹp nết này rất thích nghe các em đọc báo, nhất là tờ "Tiếng chuông rè". Sau lần gặp nhau ở Hóc Môn, cô Sáu và ông Ninh, ngày càng tâm đầu ý hợp...Sau khi hai người thành hôn, bà vừa đảm đang việc nhà, vừa góp phần chung lo việc nước với chồng, cùng chia sẻ ngọt bùi, đắng cay với ông Ninh ngót 20 năm. Khi chồng mất và Cách mạng tháng 8 thành công, bà được Hà Huy Giáp (xứ ủy Nam Kỳ), giao đảm trách tờ Phụ nữ, là tờ báo công khai của Đảng. Ngày 19 tháng 5 năm 1946, báo trên ra đời thì bà bị mật thám mời thẩm vấn, nhưng vì thiếu chứng cứ buộc tội, nên bà được thả. Bà với ông Ninh có cả thảy 5 người con(3 trai, 2 gái) đều học hành đỗ đạt. Bà là đại biểu Quốc hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa các khoá 2 [2] Lưu trữ 2008-05-15 tại Wayback Machine, 3 [3] Lưu trữ 2008-04-05 tại Wayback Machine, Uỷ viên Ban chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khoá 1, 2 [4] Lưu trữ 2018-03-14 tại Wayback Machine, 3 [5] Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine.

qdnd.vn

hcm.qdnd.vn

thptnan.com

  • “Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2010.

vnu.edu.vn

100years.vnu.edu.vn

  • Nguyễn An Ninh bán hết gia sản để lập xưởng in riêng. Sau đó, ông để đầu trần, xoã tóc, mặc đồ bà ba, đi guốc gỗ tự mình rao bán báo La Cloche fêleé trên đường phố Sài Gòn. Hành động yêu nước bất khuất của ông đã được các tầng lớp nhân dân Sài GònNam Kỳ rất ngưỡng mộ và ủng hộ. Nguyễn An Ninh trở thành lãnh tụ và là thần tượng của phong trào yêu nước cấp tiến của thanh niên Nam Kỳ. (Theo website [1] Lưu trữ 2008-04-20 tại Wayback Machine).

web.archive.org

  • Nguyễn An Ninh bán hết gia sản để lập xưởng in riêng. Sau đó, ông để đầu trần, xoã tóc, mặc đồ bà ba, đi guốc gỗ tự mình rao bán báo La Cloche fêleé trên đường phố Sài Gòn. Hành động yêu nước bất khuất của ông đã được các tầng lớp nhân dân Sài GònNam Kỳ rất ngưỡng mộ và ủng hộ. Nguyễn An Ninh trở thành lãnh tụ và là thần tượng của phong trào yêu nước cấp tiến của thanh niên Nam Kỳ. (Theo website [1] Lưu trữ 2008-04-20 tại Wayback Machine).
  • Năm 1924, Trương Thị Sáu mới 23 tuổi, quê ở xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, thuộc gia đình nghèo "mẹ góa, con côi". Năm 15 tuổi, cô Sáu lên Sài Gòn làm mướn cho dì ruột có chồng là người HoaChợ Lớn. Vừa trưởng thành thì mẹ mất, cô cùng hai em mướn nhà ở chợ Cầu Ông Lãnh làm nghề vá may, sau bán thêm nước mắm, bánh dầu phộng. Dù tất bật buôn bán, nhưng cô gái trẻ đẹp người, đẹp nết này rất thích nghe các em đọc báo, nhất là tờ "Tiếng chuông rè". Sau lần gặp nhau ở Hóc Môn, cô Sáu và ông Ninh, ngày càng tâm đầu ý hợp...Sau khi hai người thành hôn, bà vừa đảm đang việc nhà, vừa góp phần chung lo việc nước với chồng, cùng chia sẻ ngọt bùi, đắng cay với ông Ninh ngót 20 năm. Khi chồng mất và Cách mạng tháng 8 thành công, bà được Hà Huy Giáp (xứ ủy Nam Kỳ), giao đảm trách tờ Phụ nữ, là tờ báo công khai của Đảng. Ngày 19 tháng 5 năm 1946, báo trên ra đời thì bà bị mật thám mời thẩm vấn, nhưng vì thiếu chứng cứ buộc tội, nên bà được thả. Bà với ông Ninh có cả thảy 5 người con(3 trai, 2 gái) đều học hành đỗ đạt. Bà là đại biểu Quốc hội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa các khoá 2 [2] Lưu trữ 2008-05-15 tại Wayback Machine, 3 [3] Lưu trữ 2008-04-05 tại Wayback Machine, Uỷ viên Ban chấp hành Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khoá 1, 2 [4] Lưu trữ 2018-03-14 tại Wayback Machine, 3 [5] Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine.
  • “Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2010.