Theo Nguyễn Ngọc Hiền: Do kiêng tên húy, nên Kính được gọi chếch là Cảnh. Do ông có tộc danh là Lễ, nên chúa lấy tên đó mà ban tước phong là Lễ Tài hầu, hay Lễ Thành hầu. (Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và công cuộc khai sáng miền nam nước Việt cuối thế kỷ XVII. Nhà xuất bản Văn Học, 1999. tr.24-25). Đây có thể là một sự ngộ nhận hoặc cách nhận xét của tác giả Nguyễn Ngọc Hiền chưa được hoàn toàn đúng. Xem thêm tại bài viết này. Tộc danh mà Nguyễn Hữu Cảnh được biết đến trong xã hội là Nguyễn Hữu Lễ (do vậy mà ông được ban tước Lễ Thành Hầu) và tộc danh Nguyễn Hữu Thành có lẽ chỉ là một tộc danh khác được viết lại trong gia phả hoặc giới hạn dùng trong dòng họ Nguyễn Hữu.
Các mỹ hiệu này được tìm thấy trên mạng và trong trang 583, bản dịch tiếng Việt với tên là DAI-NAM-THUC-LUC-Tap01.docxLưu trữ 2021-10-06 tại Wayback Machine. Theo bản dịch, phần chức tước này nằm trong phần Chính biên - Đệ nhất kỷ - Quyển XXVI - Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế, nhưng không tìm thấy được bản chữ Hán nào trên mạng để xem.
Các mỹ hiệu này được tìm thấy trên mạng và trong trang 583, bản dịch tiếng Việt với tên là DAI-NAM-THUC-LUC-Tap01.docxLưu trữ 2021-10-06 tại Wayback Machine. Theo bản dịch, phần chức tước này nằm trong phần Chính biên - Đệ nhất kỷ - Quyển XXVI - Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế, nhưng không tìm thấy được bản chữ Hán nào trên mạng để xem.
Các mỹ hiệu này được tìm thấy trên mạng và trong trang 583, bản dịch tiếng Việt với tên là DAI-NAM-THUC-LUC-Tap01.docxLưu trữ 2021-10-06 tại Wayback Machine. Theo bản dịch, phần chức tước này nằm trong phần Chính biên - Đệ nhất kỷ - Quyển XXVI - Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế, nhưng không tìm thấy được bản chữ Hán nào trên mạng để xem.