Nguyễn Trung Trực (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Nguyễn Trung Trực" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
low place
423rd place
low place
1,507th place
low place
1,171st place
6,975th place
45th place
6,533rd place
42nd place
1st place
1st place
low place
low place

baocantho.com.vn

daongoc.com

mic.gov.vn

  • “Phát hành đặc biệt bộ tem về Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực”. mic.gov.vn. 7 tháng 10 năm 2018.

quansuvn.net

  • Theo Nguyễn Thị Diệp Mai, "Làng Vĩnh Hòa Đông" trên website Văn nghệ Sông Cửu Long [1]. Thông tin thêm: Có người cho rằng, chém ông Trực xong, người Pháp cho ráp đầu mình lại rồi cho liệm vào hòm đem chôn cất tử tế. Mộ ông chôn trong vòng thành ông Chánh, cách cầu ông Chánh chừng 70 m. Mộ chiếm một khu đất chừng 100 thước vuông, xây cao lên quá 3 thước, chung quang có xiềng xích bằng sắt...(theo Việt sử tân biên, quyển 5, tập thượng, tr. 199-200). Nhưng theo sách Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, thì đây là mả của một Trung úy hải quân Pháp, và ngôi mộ ấy đã bị phá vỡ năm 1945 khi đồng bào miền Nam cùng nổi dậy. Lại có người cho rằng quân Pháp đã cho chôn mình ông ở sau dinh Tỉnh trưởng (cũ), còn đầu ông thì đem bêu ở chợ Rạch Giá. Một đêm, có người lẻn đến lấy mất. Thực tế, cùng bị chém với ông Trực buổi ấy còn có hai người nữa nhưng không rõ tên tuổi và đã phạm tội gì. Chém xong, Pháp đem chôn tất cả ở phía sau dinh Tỉnh trưởng cũ (nay là Cung thiếu nhi thành phố Rạch Giá, nằm kề bên UBND tỉnh Kiên Giang), rồi không rõ ai đã trồng bên mộ một cây đa. Năm 1986, chánh quyền tỉnh Kiên Giang đã tìm được hài cốt ông ở nơi ấy và đã di táng về bên trong khuôn viên đình thờ Nguyễn Trung Trực tại thành phố Rạch Giá. Xem thêm [2].

thanhnien.com.vn

  • Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng hài cốt trong mộ không phải là của Nguyễn Trung Trực. Xem: [3].

vannghesongcuulong.org

  • Theo Nguyễn Thị Diệp Mai, "Làng Vĩnh Hòa Đông" trên website Văn nghệ Sông Cửu Long [1]. Thông tin thêm: Có người cho rằng, chém ông Trực xong, người Pháp cho ráp đầu mình lại rồi cho liệm vào hòm đem chôn cất tử tế. Mộ ông chôn trong vòng thành ông Chánh, cách cầu ông Chánh chừng 70 m. Mộ chiếm một khu đất chừng 100 thước vuông, xây cao lên quá 3 thước, chung quang có xiềng xích bằng sắt...(theo Việt sử tân biên, quyển 5, tập thượng, tr. 199-200). Nhưng theo sách Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, thì đây là mả của một Trung úy hải quân Pháp, và ngôi mộ ấy đã bị phá vỡ năm 1945 khi đồng bào miền Nam cùng nổi dậy. Lại có người cho rằng quân Pháp đã cho chôn mình ông ở sau dinh Tỉnh trưởng (cũ), còn đầu ông thì đem bêu ở chợ Rạch Giá. Một đêm, có người lẻn đến lấy mất. Thực tế, cùng bị chém với ông Trực buổi ấy còn có hai người nữa nhưng không rõ tên tuổi và đã phạm tội gì. Chém xong, Pháp đem chôn tất cả ở phía sau dinh Tỉnh trưởng cũ (nay là Cung thiếu nhi thành phố Rạch Giá, nằm kề bên UBND tỉnh Kiên Giang), rồi không rõ ai đã trồng bên mộ một cây đa. Năm 1986, chánh quyền tỉnh Kiên Giang đã tìm được hài cốt ông ở nơi ấy và đã di táng về bên trong khuôn viên đình thờ Nguyễn Trung Trực tại thành phố Rạch Giá. Xem thêm [2].

web.archive.org