Nguồn: "Núi Đá Dựng" trên website Di tích Lịch sử Văn hóa [1]Lưu trữ 2013-09-29 tại Wayback Machine.
kiengiang.gov.vn
Chiều cao ghi theo Bảng giới thiệu dựng tại di tích Đá Dựng. Thông tin trên website tỉnh Kiên Giang, ghi là 83 m [2]Lưu trữ 2010-01-27 tại Wayback Machine, đưa tin ngày: 27 tháng 10 năm 2005.
Ghi theo bảng giới thiệu di tích. Có nguồn giải thích rằng: Bởi Chân Lạp và Xiêm La thường cho quân sang đánh phá, cướp bóc, nên nhiều người Hà Tiên xưa đã đem ngọc ngà, châu báu đến chôn giấu trong các hang động ở Đá Dựng rồi bị thất lạc dần theo thời gian. Cuối thế kỷ 17, khi Mạc Cửu đến khai mở trấn Hà Tiên, thấy người dân thỉnh thoảng nhặt được ngọc quý tại đây nên ông gọi tên là núi Châu Nham. Xem: Danh thắng Châu Nham Sơn trên website tỉnh Kiên Giang [3]Lưu trữ 2010-01-27 tại Wayback Machine.
thanhnien.com.vn
Xem thêm trang: Châu Nham lạc lộ, và xem thêm: Châu Nham không phải là Đá Dựng
[4].
Nguồn: "Núi Đá Dựng" trên website Di tích Lịch sử Văn hóa [1]Lưu trữ 2013-09-29 tại Wayback Machine.
Chiều cao ghi theo Bảng giới thiệu dựng tại di tích Đá Dựng. Thông tin trên website tỉnh Kiên Giang, ghi là 83 m [2]Lưu trữ 2010-01-27 tại Wayback Machine, đưa tin ngày: 27 tháng 10 năm 2005.
Ghi theo bảng giới thiệu di tích. Có nguồn giải thích rằng: Bởi Chân Lạp và Xiêm La thường cho quân sang đánh phá, cướp bóc, nên nhiều người Hà Tiên xưa đã đem ngọc ngà, châu báu đến chôn giấu trong các hang động ở Đá Dựng rồi bị thất lạc dần theo thời gian. Cuối thế kỷ 17, khi Mạc Cửu đến khai mở trấn Hà Tiên, thấy người dân thỉnh thoảng nhặt được ngọc quý tại đây nên ông gọi tên là núi Châu Nham. Xem: Danh thắng Châu Nham Sơn trên website tỉnh Kiên Giang [3]Lưu trữ 2010-01-27 tại Wayback Machine.