Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Thành Bản Phủ (Cao Bằng)" in Vietnamese language version.
PGS TS Trình Năng Chung cũng khẳng định rằng: "Thế mạnh của dân khảo cổ học là khai quật, di tích, di vật. Đó là sử liệu, bằng vật chứng cụ thể dưới lòng đất, muốn chứng minh thành Bản Phủ là của An Dương Vương Thục Phán thì phải khai quật như khai quật thành Cổ Loa ở Đông Anh vậy. nhưng làm như thế rất tốn kém về thời gian, vật lực và nhân lực."
Thành được xây theo hình chữ nhật dài 110 mét, rộng 75 mét, có hai cửa Đông và Tây, thành đắp bằng đất, tường trình, xung quanh có luỹ tre và hào bao bọc.
Tại Bản Phủ, ngay cạnh chợ Cao Bình, hố khai quật được xẻ ngang di tích của tường thành cũ, có lũy tre dày đặc và phía bên ngoài là hào sâu bao bọc. Đây là bức thành được đắp bằng đất, vừa có giá trị phòng thủ quân sự, vừa có tác dụng ngăn lũ sông Bằng Giang, bảo vệ cho khu vực Bản Phủ.
Về mặt tư duy logic, nếu như thành Cổ Loa ngày xưa xây theo chân đồi, chỗ cong thì xây cong, thẳng thì xây thẳng, nếu thành Bản Phủ có từ thời An Dương Vương thì không thể có hình vuông được. "Thành ngày xưa được xây để ngăn quân thù, ngày xưa xây quanh theo quả đồi, sau hình học ra đời thì người ta mới xây theo hình vuông" – PGS Chung chia sẻ.
Ông Nguyễn Đức Hạnh - người thường xuyên cùng các cụ cao niên trong xã tổ chức các đợt khảo cổ tại địa phương kể lại cho chúng tôi nghe về vùng đất lịch sử này. Ông bảo, năm 1963, một tư liệu mới về An Dương Vương Thục Phán được công bố, đó là truyền thuyết "Cẩu chủa cheng vùa" (tức 9 chúa tranh vua) của đồng bào Tày ở Cao Bằng.
Thành được xây theo hình chữ nhật dài 110 mét, rộng 75 mét, có hai cửa Đông và Tây, thành đắp bằng đất, tường trình, xung quanh có luỹ tre và hào bao bọc.
Tại Bản Phủ, ngay cạnh chợ Cao Bình, hố khai quật được xẻ ngang di tích của tường thành cũ, có lũy tre dày đặc và phía bên ngoài là hào sâu bao bọc. Đây là bức thành được đắp bằng đất, vừa có giá trị phòng thủ quân sự, vừa có tác dụng ngăn lũ sông Bằng Giang, bảo vệ cho khu vực Bản Phủ.
Về mặt tư duy logic, nếu như thành Cổ Loa ngày xưa xây theo chân đồi, chỗ cong thì xây cong, thẳng thì xây thẳng, nếu thành Bản Phủ có từ thời An Dương Vương thì không thể có hình vuông được. "Thành ngày xưa được xây để ngăn quân thù, ngày xưa xây quanh theo quả đồi, sau hình học ra đời thì người ta mới xây theo hình vuông" – PGS Chung chia sẻ.