Trần Dương (Bắc Tống) (Vietnamese Wikipedia)

Analysis of information sources in references of the Wikipedia article "Trần Dương (Bắc Tống)" in Vietnamese language version.

refsWebsite
Global rank Vietnamese rank
low place
low place
3,313th place
159th place

ctext.org

  • Ngũ thanh tức là Ngũ âm: Cung, Thương, Giác, Chủy, Vũ, tương đương với các số 1, 2, 3, 5, 6 của giản phổ hiện nay. Theo Uyên giám loại hàm, quyển 184 – Nhạc tổng tải, Ngũ âm tương ứng với các khái niệm: Cung → quân (vua hay chủ), Thương → thần (bề tôi), Giác → dân, Chủy → sự (việc), Vũ → vật. Biểu diễn trên đường tròn, ta có Cung ở trung tâm, Chủy ở vị trí 12:00, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định vị trí của Thương, Vũ, Giác. Nhị biếnBiến Cung, Biến Chủy, tương đương với các số 7, 4. Như thế ta có 1 toàn âm giai (diatonic scale) như sau: Cung, Thương, Giác, Biến Chủy, Chủy, Vũ, Biến Cung, Cung. Vì vậy đôi khi Ngũ thanh (hay Ngũ âm) Nhị biến được gọi là Thất âm. Thập nhị luật là phương pháp định âm đời xưa: cứ 1 quãng 8 lấy 12 dấu, tức 12 bán âm, từ thấp đến cao là Hoàng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Trọng Lữ, Nhuy Tân, Lâm Chung, Di Tắc, Nam Lữ, Vô Dịch, Ứng Chung, với Hoàng Chung ở vị trí 6:00 của đường tròn, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định các vị trí còn lại. Theo ký âm hiện đại, ta có 1 bán âm giai (chromatic scale) như sau: F, #F, G, #G, A, #A, B, C, #C, D, #D, E, F. (Trong đó 6 dấu lẻ (Dương) gọi là Luật gồm có: Hoàng Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Nhuy Tân, Di Tắc, Vô Dịch; 6 dấu chẵn (Âm) gọi là Lữ gồm có: Lâm Chung, Nam Lữ, Ứng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Trọng Lữ; vì thế Thập nhị luật còn gọi là Luật Lữ.) Cũng theo Uyên giám loại hàm, Hoàng Chung tương ứng với khái niệm Dương khí từ hoàng tuyền bốc lên (khởi đầu quá trình khai sinh vạn vật). Ở đây Trần Dương cho rằng không lấy Cung làm âm chủ đạo và không đảm bảo luật Hoàng Chung là sự xúc phạm đối với hoàng quyền

wikipedia.org

zh.wikipedia.org

  • Bí thư tỉnh là cơ quan quản lý thư tịch của triều đình, đứng đầu là Giám, thứ đến là Thiếu giám, Thừa, lang, Hiệu thư lang, rồi mới đến Chánh tự
  • Thái thường tự là cơ quan quản lý lễ nghi của triều đình; đứng đầu là Khanh, thứ đến Thiếu khanh, Thừa
  • Ngụy Hán Tân, nhà âm nhạc đời Bắc Tống, xuất thân lính quèn, nhờ dâng Nhạc nghị mà nổi danh; trước tác tiêu biểu là Đại thịnh nhạc thư, ngày nay chỉ còn 2 thiên
  • Kinh Phòng, họ gốc là Lý, quan viên, nhà Dịch học thời Hán Nguyên đế đời Đông Hán, trước tác tiêu biểu là Kinh thị dịch truyện; cần phân biệt với Kinh Phòng, cũng là quan viên, nhà Dịch học thời Hán Chiêu đế đời Tây Hán. Cả hai Kinh Phòng đều có truyện trong Hán thư
  • Ngũ thanh tức là Ngũ âm: Cung, Thương, Giác, Chủy, Vũ, tương đương với các số 1, 2, 3, 5, 6 của giản phổ hiện nay. Theo Uyên giám loại hàm, quyển 184 – Nhạc tổng tải, Ngũ âm tương ứng với các khái niệm: Cung → quân (vua hay chủ), Thương → thần (bề tôi), Giác → dân, Chủy → sự (việc), Vũ → vật. Biểu diễn trên đường tròn, ta có Cung ở trung tâm, Chủy ở vị trí 12:00, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định vị trí của Thương, Vũ, Giác. Nhị biếnBiến Cung, Biến Chủy, tương đương với các số 7, 4. Như thế ta có 1 toàn âm giai (diatonic scale) như sau: Cung, Thương, Giác, Biến Chủy, Chủy, Vũ, Biến Cung, Cung. Vì vậy đôi khi Ngũ thanh (hay Ngũ âm) Nhị biến được gọi là Thất âm. Thập nhị luật là phương pháp định âm đời xưa: cứ 1 quãng 8 lấy 12 dấu, tức 12 bán âm, từ thấp đến cao là Hoàng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Trọng Lữ, Nhuy Tân, Lâm Chung, Di Tắc, Nam Lữ, Vô Dịch, Ứng Chung, với Hoàng Chung ở vị trí 6:00 của đường tròn, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định các vị trí còn lại. Theo ký âm hiện đại, ta có 1 bán âm giai (chromatic scale) như sau: F, #F, G, #G, A, #A, B, C, #C, D, #D, E, F. (Trong đó 6 dấu lẻ (Dương) gọi là Luật gồm có: Hoàng Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Nhuy Tân, Di Tắc, Vô Dịch; 6 dấu chẵn (Âm) gọi là Lữ gồm có: Lâm Chung, Nam Lữ, Ứng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Trọng Lữ; vì thế Thập nhị luật còn gọi là Luật Lữ.) Cũng theo Uyên giám loại hàm, Hoàng Chung tương ứng với khái niệm Dương khí từ hoàng tuyền bốc lên (khởi đầu quá trình khai sinh vạn vật). Ở đây Trần Dương cho rằng không lấy Cung làm âm chủ đạo và không đảm bảo luật Hoàng Chung là sự xúc phạm đối với hoàng quyền
  • Hồng lư tự là cơ quan coi việc triều cống của nước ngoài, yến tiệc, ban thưởng, đón rước; cơ chế tương đồng Thái thường tự
  • Hiển Mô các là cơ quan cất giữ Văn tập do Tống Thần Tông ngự chế, thiết lập vào năm Nguyên Phù đầu tiên (1098) thời Tống Triết Tông, đứng đầu là Học sĩ, thứ đến là Trực học sĩ, Đãi chế. Đề cử, ý nói đứng đầu hay nắm quyền (chưởng quản). Lễ Tuyền quan là một trong các cung quan (tức đạo quan), đời Tống đặt các chức nhàn "đề cử cung quan", nhằm an trí những đại thần già, bệnh hoặc bị cấm cố, được nhận bổng lộc mà không coi việc
  • Tống sử, tlđd chép là "20 quyển"; căn cứ Tứ khố toàn thư thì Tống sử đã lầm

en.wikipedia.org

  • Ngũ thanh tức là Ngũ âm: Cung, Thương, Giác, Chủy, Vũ, tương đương với các số 1, 2, 3, 5, 6 của giản phổ hiện nay. Theo Uyên giám loại hàm, quyển 184 – Nhạc tổng tải, Ngũ âm tương ứng với các khái niệm: Cung → quân (vua hay chủ), Thương → thần (bề tôi), Giác → dân, Chủy → sự (việc), Vũ → vật. Biểu diễn trên đường tròn, ta có Cung ở trung tâm, Chủy ở vị trí 12:00, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định vị trí của Thương, Vũ, Giác. Nhị biếnBiến Cung, Biến Chủy, tương đương với các số 7, 4. Như thế ta có 1 toàn âm giai (diatonic scale) như sau: Cung, Thương, Giác, Biến Chủy, Chủy, Vũ, Biến Cung, Cung. Vì vậy đôi khi Ngũ thanh (hay Ngũ âm) Nhị biến được gọi là Thất âm. Thập nhị luật là phương pháp định âm đời xưa: cứ 1 quãng 8 lấy 12 dấu, tức 12 bán âm, từ thấp đến cao là Hoàng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Trọng Lữ, Nhuy Tân, Lâm Chung, Di Tắc, Nam Lữ, Vô Dịch, Ứng Chung, với Hoàng Chung ở vị trí 6:00 của đường tròn, tiếp theo lần lượt xoay theo chiều kim đồng hồ mà xác định các vị trí còn lại. Theo ký âm hiện đại, ta có 1 bán âm giai (chromatic scale) như sau: F, #F, G, #G, A, #A, B, C, #C, D, #D, E, F. (Trong đó 6 dấu lẻ (Dương) gọi là Luật gồm có: Hoàng Chung, Thái Thốc, Cô Tẩy, Nhuy Tân, Di Tắc, Vô Dịch; 6 dấu chẵn (Âm) gọi là Lữ gồm có: Lâm Chung, Nam Lữ, Ứng Chung, Đại Lữ, Giáp Chung, Trọng Lữ; vì thế Thập nhị luật còn gọi là Luật Lữ.) Cũng theo Uyên giám loại hàm, Hoàng Chung tương ứng với khái niệm Dương khí từ hoàng tuyền bốc lên (khởi đầu quá trình khai sinh vạn vật). Ở đây Trần Dương cho rằng không lấy Cung làm âm chủ đạo và không đảm bảo luật Hoàng Chung là sự xúc phạm đối với hoàng quyền